Quyền hạn và Chức năng Chủ_tịch_Quốc_hội_Thái_Lan

Với vai trò Chủ tịch Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội là chủ toạ của Quốc hội tại các phiên họp chung của thượng viện và hạ viện, cũng là đại diện cấp cao và lãnh đạo ngành lập pháp ở Thái Lan. Trong hiến pháp năm 2007 Chủ tịch Quốc hội được ra tăng nhiều quyền hạn. Phó Chủ tịch Quốc hội (thường do Chủ tịch Thượng viện làm) hỗ trợ Chủ tịch Quốc hội

  • Tuyên bố bổ nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng Cơ mật và Quan nhiếp chính của Thái Lan
  • Tuyên bố việc sửa đổi Bộ luật Cung đình năm 1924
  • Mời người thừa kế lên ngôi
  • Đảm bảo phiều bầu trong Hội nghị được ghi lại
  • Yêu cầu Hoàng gia triệu tập một phiên họp bất thường của Quốc hội

Với vai trò Nghị trưởng Viện dân biểu

Nghị trưởng Viện dân biểu là người chủ trì của Viện dân biểu. Nghị trưởng cũng được giao một số quyền lập pháp, vì vai trò chính là đảm bảo quá trình lập pháp. Có hai Phó Nghị trưởng hỗ trợ cho Nghị trưởng. Nghị trưởng phải hành động một cách công bằng trên tất cả các vấn đề và do đó không thể là thành viên của bất cứ một đảng phái chính trị nào.

  • Trình Quốc vương tên Thủ tướng đắc cử và được bổ nhiệm, sau đó công bố.
  • Phê chuẩn sự bổ nhiệm của Quốc vương lãnh đạo phe đối lập.

Liên quan

Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam Chủ thể liên bang của Nga Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội